Kết quả tìm kiếm cho "lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 655
Bên dòng sông Hậu êm đềm, làng nghề sản xuất dây keo tại xã Mỹ Hội Đông (huyện Chợ Mới) là một minh chứng sống cho sự cần cù và sáng tạo của người dân An Giang. Gần 2 thập kỷ qua, nghề làm dây keo đã gắn bó mật thiết với đời sống của hàng trăm hộ dân nơi đây, mang lại nguồn thu nhập ổn định và giữ một nền văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, để tiếp tục tồn tại và phát triển, làng nghề cần có những thay đổi mang tính đột phá.
Đến cuối năm 2024, mặc dù các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) trên thị trường được Bộ Xây dựng đánh giá khó "về đích" và thị trường chưa hoàn toàn "bình phục", nhưng các doanh nghiệp đang từng bước ổn định để bắt nhịp vào chu kỳ phát triển mới của thị trường trong năm 2025.
An Giang là một trong 14 tỉnh đầu tiên cả nước thí điểm thành lập Quỹ Tín dụng Nhân dân (QTDND) và QTDND đầu tiên ở tỉnh được cấp Giấy phép thành lập năm 1994. Sau 30 năm ra đời và đi vào hoạt động, hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh đã khẳng định vai trò, vị trí trong lĩnh vực tiền tệ, góp phần giải quyết nhu cầu vay vốn sản xuất, nâng cao đời sống Nhân dân.
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới đã đẩy mạnh liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Qua đó, góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa.
Đây là mô hình nuôi thủy sản đang được nhiều nông dân áp dụng, vì tận dụng tối đa diện tích ao nuôi, giảm thiểu chi phí thức ăn và lao động, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Những năm gần đây, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã khiến việc canh tác lúa gạo gặp nhiều khó khăn, giảm năng suất và thu nhập của nông dân. Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (TRVC) triển khai tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang nhằm giải quyết vấn đề này.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Nguyễn Phan Huy Hoàng (sinh năm 1998, ngụ xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân), một chàng trai 9X có niềm đam mê mãnh liệt nghệ thuật lân - sư - rồng. Với nhiệt huyết tuổi trẻ, Hoàng đã tự thân vận động, phát triển và tiếp lửa truyền thống nghề lân - sư - rồng tại địa phương. Những đầu lân, rồng do anh làm ra đã vươn mình khắp nơi trong và ngoài tỉnh, tạo được ấn tượng mạnh mẽ với nhiều khách hàng.
Thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Châu Phú tích cực triển khai các chương trình tín dụng chính sách xã hội đến với người dân, đặc biệt là các hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo... Qua đó, giúp nhiều người dân trên địa bàn được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển kinh tế hộ, nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thời gian qua, Liên minh Hợp tác xã (HTX) An Giang đã có nhiều hoạt động phối hợp hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trong nông nghiệp. Nhiều HTX, tổ hợp tác (THT) đã liên kết, đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD). Có nhiều mô hình liên kết sản xuất giữa HTX, THT với doanh nghiệp (DN), tạo ra sản phẩm đa dạng, góp phần đảm bảo ổn định đầu ra cho sản phẩm, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động.
Khi áp dụng giá đất năm 2024, theo tính toán, chi phí sử dụng đất của các dự án bất động sản sẽ tăng lên khá nhiều so với trước.